Dự án mở nhà xử lý chất thải rắn từ nhà máy tại thành phố Đà Nẵng

Dự án mở nhà xử lý chất thải rắn từ nhà máy tại thành phố Đà Nẵng

23/03/2021 0 Nguyễn Kiệt 239

Hiện nay ở thành phố Đà Nẵng đang là một nước phát triển mạnh; nên việc mà thành phố bị ô nhiễm môi trường đang rất bị nặng nề từ các nhà máy. Nhà máy là những công cụ chế tạo ra những vật phẩm; trong quá trình chế tạo các nhà máy sẽ thải một số chất thải ra ngoài môi trường dẫn đến thanh phố Đà Nẵng không còn là một thành phố sạch sẽ. Đặc biệt là các chất thải rắn, vì chúng là những thứ gây ô nhiễm môi trường chiếm khoảng 80%. Nên hiện nay ở Đà Nẵng, nhà nước đang tìm ra cách xử lý chất thải từ các công ty; nhà máy; xí nghiệp.

Nhiều dự án đã được lên kế hoạch để xử lý các chất thải rắn từ nhà máy. Nhưng trong số cách đó vẫn chưa có thể thực hiện được vì một vài thiết sót trong dự án. Nhưng hiện nay, có một dự án đang được các nhà đầu tư vào để thực hiện mở nhà xử lý chất thải. Và dự án đó là Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt 1.000 tấn/ngày đêm tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng theo hình thức PPP.

Mục đích đầu tư vào các dự án này là gì?

Mục đích đầu tư vào các dự án này là gì?

Dự án phù hợp với sự kinh doanh của công ty, tùng vùng, miền, phát triển kinh tế  và xã hội địa phương

Việc kinh doanh ở Đà Nẵng là một việc rất nhiều ở tại thành phố; nên việc thải chất thải rắn ra ngoài gấp đôi các thành phố lân cận. Nên việc Đà Nẵng lên kế hoạch dự án xử lý chất thải là một điều đương nhiên; để có thể giữ môi trường sạch sẽ và việc kinh doanh cũng không bị gián đoạn.

Dự án phù hợp với nội dung của Nghị quyết 204/NQ-HĐND ngày 19/12/2018 của HĐND thành phố Đà Nẵng; thuộc  danh mục các dự án ưu tiên đầu tư tại Quyết định 393/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

Về quy hoạch sử dụng đất: Theo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020; và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020) thành phố Đà Nẵng được Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết 86/NQ-CP ngày 7/10/2019 thì Nhà máy xử lý rác tại khu vực bãi rác Khánh Sơn; phường Hòa Khánh Nam; quận Liên Chiểu được xác định là đất bãi thải, phù hợp với mục đích sử dụng đất.

Tính quan trọng và cần thiết bắt buộc đầu tư dự án

Tính quan trọng và cần thiết bắt buộc đầu tư dự án

Không chỉ vậy, Ánh Dương Soleil còn cách bãi biển Mỹ Khê là 1 trong 6 bãi biển hấp dẫn nhất hành tinh chưa đầy 100m. Cùng với nhiều tiện ích xung quanh, dự án đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư.

Nhu cầu xử lý rác thải sinh hoạt của thành phố: Trong năm 2019, rác thải sinh hoạt cần được vận chuyển đến Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Thanh Sơn để xử lý (làm sạch bằng phương pháp chôn lấp tổng hợp), khoảng 1.100 tấn / ngày.

Theo báo cáo nghiên cứu 2018-2019 của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB); và số liệu báo cáo thực tế của Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đà Nẵng năm 2020; dự đoán đến năm 2025, lượng chất thải rắn sinh hoạt xấp xỉ 1.600 lần. ngày-1.650 tấn trở lên. Hiện thành phố cũng đang chuẩn bị triển khai nhà máy xử lý chất thải rắn phát điện (công suất xử lý mỗi ngày 650 tấn), dự kiến ​​đưa vào vận hành vào năm 2022. Do đó, đến năm 2025, sẽ có hơn 1.000 tấn rác thải sinh hoạt. Chất thải sinh ra hàng ngày cần phải được xử lý.

Dự án có tác động gì bên ngoài xã hội trong phạm vi nhà máy dự án

Về môi trường, sau khi dự án đi vào sản xuất sẽ giúp giảm thiểu tác động của hoạt động chôn lấp chất thải rắn hiện nay như giảm thiểu mùi hôi, nước rỉ rác sinh ra, giảm quỹ bãi chôn lấp, tăng tỷ lệ tận dụng vật liệu. Nên việc dự án này được đảm bảo an toàn đối với mọi người xung quanh và môi trường.

Sự thích nghi tổng thể và mục đích đối với ngành lĩnh và địa phương mà người dân  yêu cầu

Sự thích nghi tổng thể và mục đích đối với ngành lĩnh và địa phương mà người dân  yêu cầu

Việc triển khai dự án góp phần đạt được mục tiêu xây dựng Đà Nẵng – thành phố môi trường giai đoạn 2021-2025; hướng đến đô thị sinh thái: áp dụng công nghệ xử lý chất thải tổ hợp (bao gồm: phân loại, xử lý chất thải sau phân loại,…); giảm diện tích chôn lấp; tạo ra các sản phẩm có ích.

Nhu cầu xử lý CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố: Năm 2019, lượng rác thải sinh hoạt phát sinh mỗi ngày cần được vận chuyển đến Khu liên hợp xử lý CTR Khánh Sơn để xử lý (bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh) khoảng 1.100 tấn/ngày.

Theo báo cáo nghiên cứu năm 2018-2019 của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB); và theo số liệu báo cáo thực tế năm 2020 của Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đà Nẵng; dự báo đến 2025, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình mỗi ngày khoảng 1.600 – 1.650 tấn trở lên. Hiện nay, thành phố cũng đang chuẩn bị công tác triển khai Nhà máy xử lý chất thải rắn phát điện (công suất 650 tấn/ngày); nhà máy này dự kiến đi vào hoạt động vào năm 2022. Như vậy, đến năm 2025 sẽ còn hơn 1.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh mỗi ngày cần được xử lý.

Lợi ích của việc đầu tư vào dự án nhà máy xử lý chất thải

Việc kêu gọi nhà đầu tư thực hiện dự án nhà máy xử lý CTR sinh hoạt theo phương thức PPP có nhiều ưu điểm so với hình thức đầu tư công như tận dụng được năng lực; kinh nghiệm xây dựng; quản lý; vận hành; công nghệ hiện đại; chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn (vốn nhà nước, chủ sở hữu, vốn vay) để xây dựng; vận hành dự án.

Đầu tư dự án theo hình thức PPP sẽ giảm gánh nặng và rủi ro cho ngân sách nhà nước; đồng thời huy động được tối đa các nguồn vốn ngoài nhà nước. Khi đầu tư các dự án bảo vệ môi trường theo hình thức PPP; nhà nước; nhà đầu tư và xã hội cùng đạt được các mục tiêu hài hòa và hiệu quả kinh tế.

Phạm vi đầu tư 

Phạm vi đầu tư 

Phạm vi và công suất dự án nhà máy xử lý chất thải rắn

Phải biết được phạm vi dự án được thực hiện trong phạm vi bao nhiêu. Công suất làm việc để có hiệu quả nhất định và đảm bảo an toàn cho môi trường xung quanh. Công suất thiết kế: 1.000 tấn rác sinh hoạt/ngày đêm.

Sản phẩm, dịch vụ cung cấp xử lý chất thải sinh hoạt bằng phương pháp đốt; sau khi đốt thu được điện năng, tro bay và rỉ lò để sản xuất gạch không nung; Mùn hữu cơ được tái chế sản xuất thành phân bón hữu cơ; Rác thải nhựa được tái chế thành hạt nhựa; viên đốt nhiên liệu RDF.

Những yêu cầu về mặt kỹ thuật trong dự án nhà máy xử lý chất thải rắn

Những yêu cầu về mặt kỹ thuật trong dự án nhà máy xử lý chất thải rắn

Các công nghệ kết hợp bao gồm phân loại-phân loại-xử lý các thành phần chất thải sau đây-xử lý chất thải thứ cấp; bản chất của việc tái chế tài nguyên (sử dụng giá trị của chất thải để tái tạo tài nguyên); giảm thiểu việc sử dụng nhiều nguyên liệu thô (điện, nước, v.v.) được sử dụng trong các hoạt động sản xuất để Nâng cao năng lực sản xuất.

Tổ hợp các công nghệ đề xuất gồm

  • Quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt;
  • Công nghệ lò đốt chất thải rắn sinh hoạt;
  • Công nghệ phân loại chất thải rắn sinh hoạt;
  • Công nghệ thu hồi và tái chế rác thải nhựa;
  • Công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ;
  • Quy trình công nghệ tiếp nhận kín chất thải rắn sinh hoạt;
  • Quy trình công nghệ phân loại kín, xử lý chất thải rắn sinh hoạt;
  • Hạt nhựa tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt;
  • Phân hữu cơ tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt;
  • Nhiên liệu rắn RDF từ chất thải rắn sinh hoạt;
  • Gạch block bê tông sản xuất từ thành phần vô cơ và tro xỉ của chất thải rắn sinh hoạt;

Các nhóm công nghệ hỗ trợ

  • Công nghệ xử lý nước rỉ rác phát sinh từ rác thải sinh hoạt trong nhà máy;
  • Công nghệ xử lý vi sinh, ủ, phân hủy rác;
  • Công nghệ xử lý khói bụi khí thải.

Nhóm dự án, loại, cấp công trình: Nhóm B, công trình xử lý rác thải.

Tổng mức đầu tư: 823.526.657.000 đồng.

Cơ cấu nguồn vốn: Vốn của nhà đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP và vốn góp của ngân sách thành phố.

Địa điểm thực hiện dự án: Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.

Thời gian thực hiện dự án: Năm 2020-2023.

Thời gian hợp đồng dự án: 25 năm, kể từ ngày Nhà đầu tư được ký kết hợp đồng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Nguồn: danang.gov.vn